Gửi bài
http://jbis.ueh.edu.vn//index.php/TSTHQL/author/submit
Liên Kết

MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI SAU ĐỔI MỚI

Điêu Thị Tú Uyên

Tóm tắt


Tóm tắt: Bản sắc dân tộc là yếu tố làm nên nét đặc trưng, giá trị cốt lõi, độc đáo của ngôn ngữ tiểu thuyết viết về miền núi sau đổi mới. Bài viết tìm hiểu và chỉ ra các phương diện biểu hiện chủ yếu của bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ của tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới: nhà văn sử dụng với mật độ lớn ngôn ngữ so sánh, ví von mang tính hình tượng cao; vận dụng tự nhiên, nhuần nhị thành ngữ, tục ngữ của đồng bào dân tộc miền núi; mô phỏng, tái hiện lối diễn đạt của người dân tộc thiểu số, khơi gợi không khí, sắc vẻ cuộc sống và con người miền núi.
Từ khóa: Bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tiểu thuyết, miền núi, sau đổi mới.

Toàn văn:

Download (English)
Đăng ký
Tìm kiếm



Duyệt